Những Chất Độc Thường Gặp Trong Thú Y

Bromethalin

  • Chocolate (methylxanthines)
  • Lead (chì)
  • Metaldehyde
  • Chất chứa clo hữu cơ diệt côn trùng (organochlorine insecticides)
  • Các pyrethrin và pyrethoid
  • Strychnine
  • Ure
  • Chất gây mất nước
  • Chất từ cây Cicuta maculata

  • Anticholinergic drugs (các thuốc chống tác động kiểu colin)
  • Bluebonnets (loài Lupinus)
  • Ethylene glycol
  • Ivermectin
  • Jimsonweed (Datura spp.)
  • Chì
  • Locoweed (Astragalus và Oxytropis spp.)
  • Marijuana (Cannabis sativa)
  • Các thuốc diệt côn trùng có gôc phosphate (organophosphate insecticides)
  • Rễ cây rắn trắng (white snake roots: Eupatorium rugosum)
  • Cây kế sao vàng (Yellow star thistle: Centaurea solstitialis)
  • Các chất tác động đến thần kinh ngoại biên
  • Blue-green algae anatoxin-a
  • Botulin
  • Larkspur (Delphinium sp.)
  • Tick paralysis

Cơ chế gây nôn: Các tác động hướng tâm truyền về trung khu nôn: Các tác động của dịch thể, chất nhầy tại thanh quản, chất nhầy tiết tại niêm mạc dạ dày ruột, tổn thương niêm mạc dạ dày ruột, tác động qua thân fkinh mê tẩu (dây số X), tác động truyền về não bộ trực tiếp tác động đến tiểu não và tiền đình.

Xung động hướng tâm từ trung tâm nôn đến: Cơ hoành (hoành cách mô), tuyến nước bọt, thực quản, thần kinh sọ não gây hít vào sâu, đóng khe tiếng (co thanh môn), giãn cơ thắt thực quản, tác động đến vùng niêm mạc sau mũi trước yết hầu, co cơ hoành, co cơ thành bụng, mở rộng phần sau thực quản, tống (không theo chủ địch, do các lưvj tác động )chất chứa trong dạ dày ra ngoài.

  • Vùng phản ứng thụ quan với hóa chất(chemoreceptor trigger zone)
  • Là cach tác động của các thuốc gây nôn như apomorphine, ipecac.
  • Kích thích của CRTZ dẫn đến giải phóng dopamine, histamine, norepinephrine, serotonin.
  • Những chất dẫn truyền này kích thích trung tâm nôn.

  • Nerium oleander
  • Rhododendron spp.
  • Nhựa cóc
  • Tác động đến cơ tim: gossypol. ionophore
  • Các chất và thuốc làm tăng nhịp tim: Amphetamine
  • Caffein
  • Chocolate (chất theobromine)
  • Cocaine
  • Cyanide
  • Ephedrine, pseudoephedrine
  • Metaldehyde
  • Monensine
  • Nitrate
  • Thuốc trừ sâu chứa gốc phosphate
  • Phencyclidine hydrochloride (PCP)
  • Theophylline
  • Chất hóa học và thuốc làm giảm nhịp tim:
  • Chất tác dụng kháng alpha adrenaline
  • Các chất ức chế bơm Ca2+ trên màng cơ tim
  • Carbamate
  • Mao địa hoàng
  • Các chất ức chế , giảm đau tác động qua màng tế bào: Chất khóa beta, encainidine, procainamide.
  • Chất trừ sâu gốc phosphate
  • Physostigmine


Đồng, cây gỗ thích, kẽm...

(làm cho các nhóm hem ở dạng oxy hóa với ion Fe3+:

  • Acetaminophen
  • Benzocaine
  • Chlorate
  • Lidocaine
  • Methylene blue (xanh methylen)
  • Nitrate
  • Hành (chất N-propyl disulfide)
  • Kẽm
  • Các chất tác động đến hemoglobin gây các triệu chứng: Tím tái, khó thở, máu có màu nâu hay màu sô cô la.
  • Biến đổi phân tử hemoglobin: Ở dạng oxy hóa, ion Fe2+ biến đổi sang dạng Fe3+


Thuốc diệt động vật gặm nhấm (như thuốc chuột)
Pteridium spp.
Melilotus spp.
Các chất này tác động đến quá trình đông máu.

Đánh giá và chẩn đoán dựa vào:
Thời gian hình thành prothrombin (prothrombin time- PT) hay (one-stage prothrombin time - OSPT) sử dụng để đánh giá các yếu tố bên ngoài và phương thức chung như các yếu tố đông máu VII, X, V, II và fibrinogen
Thời gian thromboplastin được hoạt hóa một phần (activated partial thromboplastin time-aPTT) sử dụng đánh giá các yếu tố đông máu nội tịa (bên trong) và các yếu tố chung XII, XI, IX, VIII, X, V, II và fibrinogen´
Các protein chịu tác động của các chất đối kháng vitamin K (PIVKA)rất nhạy khi các yếu tố II, VI I, IX, X bị ức chế đồng thời tồn tại một thời gian dài trong trường hợp nhiễm các chất độc thuộc nhóm thuốc diệt động vật gặm nhấm.

Chất chống đông máu:
Tác động đến các yếu tố phụ thuộc vitamin K: II, VII, IX, X
Thời gian tác động kéo dài
Số lượng tiểu cầu không thay đổi


  • Juglans nigrum
  • Ergot alkaloid
  • Fluoride
  • Selenium
  • Sorghum (cây lúa miến?)
  • Thực vật có nhiều vitamin D

  • Gossypol: gây vô sinh nam giới, động vật đực
  • Zearalenone

  • Bluebonnet (Lupinus spp.)
  • Cây cần độc (Conium maculatum)
  • Cải bắp hôi (Veratrum californicum)
  • Sorghum (cây lúa miến?)
  • Các nhân tố dùng điều trị cũng có thể gây ảnh hưởng như prednisone, vitamin A
  • Thuốc lá (Nicotiana tabacum)


Các thực vật chứa những hạt sắc tố có tên gọi furocoumarin có thể trực tiếp gây ra chứng "viêm da do ánh sáng" mà không tác động đến quá trình trao đổi chất:


  • Các pyrrolizidine alkaloid
  • Echium, salvation Jane (Echium spp.)
  • Cây vòi voi (Heliotroppium spp.)
  • Cây lưỡi chó (Cynoglossum officinale)
  • Cỏ lưỡi chó, cỏ cúc bạc (Senecio spp.)
  • Cây bồm bộp (Crotalaria spp.)
  • Các saponin: Agave lecheguilla
  • Các triterpen: Cây cứt lợn (Lantana camara)
  • Các chất chưa biết rõ trong các loại cây: Kochia scoparia, Nolina texana, Panicum coloratum, cỏ tắc
  • (Panicum spp.)
  • Hóa chất và dược phẩm: Carbon tetrachloride, đồng, sắt
  • Các nấm độc: Sporodesmin (Pithomyces chartarum); Tricothecenes (Fusarium spp.), Aflatoxin (Aspergillus spp.)

Các thực vật hay hóa chất tác động đến gan làm giảm chức năng gan, giảm khả năng kết hợ bilirubin. Gan còn có tác dụng tách các sắc tố của thực vật đặc biệt là chlorophyll.

  • Đồng (copper)
  • Selen (selenium)
  • Molipđen (molybdenum)



Cocklebur (Xanthium spp.)
Sồi (Quercus spp.)
Pigweed (Amaranthus spp.)
Các thực vật chứa hợp chất nhóm oxalate: Củ cải đường (Beta vulgaris), chút chít (Rumex spp.), Kochia scoparia, halogeton (Halogeton glomeratus).

Acetaminophen
Aminoglycoside
Amphotericin B
Polymyxin B
Sulfonamide
Thiacetarsemide
Các thuống kháng viêm không thuộc nhóm steroid: Aspirin, phenylbutazone, ibuprofen, indomethacin
As, Cu, Pb, Zn
Hemoglobin (hemolysis - dung huyết), myoglobin (rhabdomyolysis).
Chất diệt các loài gặm nhấm thuộc nhóm cholecalciferol, citrinin, ethylene glycol, ochatoxin.


Các cơ quan thuộc hệ tiết niệu mẫm cảm với nhiều loại chất độc do:

  • Lượng máu tuần hoàn chiếm từ 20-25% lượng máu từ tim đi ra sau mỗi kỳ tâm thu, do hoạt động trao đổi chất của các tế bào thuộc hệ tiết niệu có tiêu hao năng lượng và có quá trình biến đổi cũng như đào thải các loại thuốc.
  • Các tế bào nội mạc trong các quản cầu có diện tích bề mặt lớn
  • Do chức năng tiết của thận
  • Do chức năng tái hấp thu (khoảng 90% nước)
  • Do sự hiện diện của chất độc trong máu và trong nước tiểu. 2. Cơ chế nhiễm độc:
  • Chất độc làm ảnh hưởng chức năng của các quản cầu thận do làm giảm lượng máu lưu thông qua búi mạch quản của các quản cầu thông qua tác động làm co mạch (bởi hệ thống renin-angiotensin) cũng như các chất kháng viêm không thuộc nhóm steroid. Chúng có thể gây ảnh hưởng vì làm cản trở lưu thông của ống thận (do tăng áp lực trong ống thận và do các chất tích tụ trong lòng ống ...).
  • Gây tổn thương các tế bào biểu mô ống thận (như tác động của amphotericin B và aminoglycoside).


Xét nghiệm máu: Nitơ nước tiểu trong máu (dấu hiệu khi các mô thận bị tổn thương), creatinine huyết tương
Kiểm tra nước tiểu: Tăng nồng độ Na, glycose, protein, các enzym như alkaline phosphatase, lactate dehydrogenase.


- Đánh giá chức năng cấu thận theo công thức:
Cx= (nồng độ của chất trong nước tiểu (mg/ml) X thể tích nước tiểu tính bằng ml/phút) / nồng độ của chất đó trong huyết tương)
Chú ý về Inulin là polysacccharide không kết hợp với protein nhưng được lọc tại thận. Creatinine: Sản phẩm của trao đổi protein .


- Suy thận cấp: Nôn mửa, biến đổi lượng Nitơ trong máu (azotemia), mất nước, đa niệu, chảy máu trong đường tiêu hóa.
- Suy thận mãn: Cao huyết áp (hypertension) do tác động của hệ thống renin-angiotensin-aldosterone và do Na, nước bị giữ lại trong cơ thể.
Giảm Ca huyết (hypocalcemia), thiếu máu, giảm erythropoietin (một glycoprotein hormon do thận tiết ra có tác dụng kích thích giai đoạn cuối của quá trình biệt hóa tạo hồng cầu).

  • Agave (Agave lecheguilla)
  • Bitter weed (Hymenoxys spp.)
  • Blue-green algae
  • Cocklebur (Xanthium strumatium)
  • Cây cọ mè (Cycas và Zamia spp.)
  • Fireweed (Kochia scoparia)
  • Cây cứt lợn (lantana , Lantana camna)
  • Hoa lan chuông (Lily of the valley): Convallaria majalis
  • Nấm (mushroom): Amanita spp.
  • Các thực vật có pyrrolizindine alkaloid
  • Sneezeweed (Helenium spp.)
  • Rễ cây sóng rắn (Eupatorium rugosum)

  • Dầu bạc hà hăng (pennyroyal oil)
  • Phenol và các hợp chất phenol
  • Dầu thông


Gan là cơ quan có chức năng khử độc (máu từ đường tiêu hóa theo tĩnh mạch cửa về gan trước khi chuyển vào vòng tuần hoàn lớn). Vì vậy gan có chức năng khử độc đối với hầu như tất cả các loại chất trước khi chúng đi vào hệ tuần toàn.

Cũng chính vì lý do trên, gan cũng là cơ quan tiếp xúc với các chất trung gian của quá trình trao đổi các chất nói chung và chất gây độc nói riêng. Nhiều chất tăng khả năng hòa tan khi xâm nhập vào cơ thể và một số chất độc có thể thải ra theo mật. Gan có khả năng tái tạo lớn và suy giảm chức năng gan có thể chỉ được phát hiện khi khoảng 75% gan bị phá hủy.



Do các chất độc gây độc đối với tế bào (như nấm Amnita, các hợp chất phenol, nhiễm độc đồng...). Phá hủy cấu truc sgan cùng với làm tăng hoạt tính của các chất độc như acetaminophen (gây độc ở chó), các loại cây chứa pyrrolizidine alkaloid.


Phá hủy hệ thống rãnh mật trong gan hay phá hủy các tế bào biẻu mô ống dẫn mật.
Làm giảm tiết mật
Tăng bilirubin và acid mật
Ví dụ: aflatoxin, lantana
Kiểm tra chức năng gan


Các phản ứng kiểm tra chức năng gan như: alanine aminotransferase (ALT), alkaline phosphatase (ALP hay AP), aspartate aminotransferase (AST), gama-glutamyl-transferase (GGT), sorbitol dehydrogenase (SDH).
Kiểm tra bilirubin huyết tương
Kiểm tra acid mật
Các phản ứng khác: Albumin huyết tương (trong các trường hợp nhiễm độc mãn tính), kiểm tra đông máu (vì các yếu tố đông máu cũng được sản xuất ở gan)


Căn cứ vào thời gian biểu hiện triệu chứng sau khi nhiễm độc, suy gan được chia thành suy gan cấp và suy gan mãn (mạn).

  • Barbiturate
  • Ethylene glycol
  • Hypnotics
  • Thuốc phiện
  • Sedative
  • Thuốc giảm đau nhóm tricyclic
  • Gây viêm phổi
  • Dầu thô
  • 3-Methyl indole
  • Paraquat
  • Chất làm giảm nồng độ oxy trong máu
  • CO
  • Cyanide
  • Hydrogen sulfide
  • Methemoglobinemia
  • Sulfhemoglobin
chúng tôi
Next Post Previous Post